Điểm mới trong phần thi nghe Toeic sẽ được áp dụng từ ngày 1/6
Đăng ngày 26/02/2019
2.261 lượt xem

Trên trang website chính thức của IIG Việt Nam, ngày 1/6 tới đây, đề thi TOEIC cập nhật sẽ chính thức được sử dụng. Theo quan sát, trong thời gian vừa qua, không ít thí sinh lo lắng và cảm thấy áp lực với “phiên bản” cải tiến này do chưa có nhiều cơ hội luyện tập. Nhiều người đã đổ xô tới các trung tâm luyện thi TOEIC cấp tốc để ôn và thi lấy chứng chỉ trước khi điểm mới được đưa vào. Tuy nhiên, vì nhiều lý do mà kết quả chưa được như ý.
Trên trang website chính thức của IIG Việt Nam, ngày 1/6 tới đây, đề thi TOEIC cập nhật sẽ chính thức được sử dụng. Theo quan sát, trong thời gian vừa qua, không ít thí sinh lo lắng và cảm thấy áp lực với “phiên bản” cải tiến này do chưa có nhiều cơ hội luyện tập. Nhiều người đã đổ xô tới các trung tâm luyện thi TOEIC cấp tốc để ôn và thi lấy chứng chỉ trước khi điểm mới được đưa vào. Tuy nhiên, vì nhiều lý do mà kết quả chưa được như ý.
Liệu việc quá lo lắng và học gấp gáp như vậy có thực sự cần thiết và mang lại hiệu quả hay không? Những điểm mới trong bài thi TOEIC có quá khó đến vậy? Tất cả sẽ được giải đáp qua bài viết dưới đây.
Trong bài viết này, chúng ta cùng tham khảo điểm mới trong phần 3 của đề thi TOEIC nhé.
Bảng dưới đây thể hiện những điểm mới chung nhất:
Nhìn vào bảng trên, ta có thể thấy phần 1, 2 và 5 không có gì thay đổi. Do vậy, chúng ta vẫn áp dụng các kinh nghiệm và chiến thuật làm bài như đã được học. Chúng ta cần dành thêm thời gian để làm quen với những thay đổi trong phần 3, 4, 6 và 7 mà thôi.
Như chúng ta đã biết, Toeic là bài thi đánh giá năng lực sử dụng tiếng Anh trong môi trường làm việc quốc tế với từng ngữ cảnh rất cụ thể, như: trong văn phòng, cuộc họp, cuộc thương lượng, phỏng vấn, mua bán, trao đổi, email …. Và những sự thay đổi trong đề thi không ngoài mục đích tạo cho thí sinh “trải nghiệm” sát hơn, thực tế hơn với xu thế làm việc hiện đại.
Phần 3 (và phần 4) vốn gây nhiều khó khăn cho các thí sinh và việc tăng số lượng câu từ 30 lên 39 cũng là một thách thức khi có những hội thoại không còn là 2 người mà có thể là 3 người trở lên tham gia với các phương ngữ khác nhau như giọng Anh-Mỹ, Anh-Anh, Anh-Úc và Anh-Canada. Các yếu tố gây nhiễu này sẽ làm rối loạn sự tiếp nhận thông tin của người thi, khiến kỹ năng nghe bị ảnh hưởng như nghe nhầm, nhớ nhầm, không phân biệt được người nào nói câu nào dẫn tới chọn đáp án sai. Và tất nhiên, trước hết với vài trò là một người học ngoại ngữ, việc tiếp xúc và làm quen với nhiều phương ngữ khác nhau càng có lợi cho bạn.
Bạn có thể kỳ vọng bài thi chỉ dùng giọng Anh-Mỹ, chẳng hạn, nhưng thực tế công việc ngoài kia, bạn sẽ đối mặt với hàng chục, hàng trăm phương ngữ khi bạn đi làm, thậm chí đó có thể là Anh-Ấn, Anh-Nhật, Anh-Sing, Anh-Hàn … Do vậy việc kỳ vọng với một giọng đọc, giọng nói rất quen quả là không thể. Và đây cũng chính là mục đích của bài thi Toeic, mang lại cho bạn sự “trải nghiệm” hội nhập. Theo dự đoán của người viết, biết đâu trong tương lai không xa, sự đa dạng về phương ngữ lại được áp dụng triệt để trong bài thi nghe Toeic?
Ngoài ra, phần 3 (và cả phần 4) còn có thêm các bảng biểu với những con số, hình vẽ, minh họa để người làm bài có sự liên kết giữa nghe và đọc hiểu. Bạn biết đấy, trong giao tiếp thường ngày, chúng ta thường kèm theo hình ảnh, sơ đồ, ví dụ … đúng không nào? Bản thân người viết rất hứng thú với điểm mới này trong bài thi bởi nó càng ngày càng bám sát môi trường giao tiếp thực tế, điều này có lợi cho người học nhưng cũng là một khó khăn nếu chúng ta không chịu khó làm quen và thực hành liên tục. Hơn nữa, bài thi còn xuất hiện những câu hỏi mang tính suy luận ý của người nói đòi hỏi thí sinh phải tư duy hiểu được thông điệp muốn truyền tải chứ không chỉ hiểu nghĩa trên mặt chữ. Ví dụ trong một hội thoại của phần 3, có câu hỏi như sau:
Why does the woman say “I cant believe it”?
Liệu việc quá lo lắng và học gấp gáp như vậy có thực sự cần thiết và mang lại hiệu quả hay không? Những điểm mới trong bài thi TOEIC có quá khó đến vậy? Tất cả sẽ được giải đáp qua bài viết dưới đây.
Trong bài viết này, chúng ta cùng tham khảo điểm mới trong phần 3 của đề thi TOEIC nhé.
Bảng dưới đây thể hiện những điểm mới chung nhất:

(Theo IIG Việt Nam)
Nhìn vào bảng trên, ta có thể thấy phần 1, 2 và 5 không có gì thay đổi. Do vậy, chúng ta vẫn áp dụng các kinh nghiệm và chiến thuật làm bài như đã được học. Chúng ta cần dành thêm thời gian để làm quen với những thay đổi trong phần 3, 4, 6 và 7 mà thôi.
Như chúng ta đã biết, Toeic là bài thi đánh giá năng lực sử dụng tiếng Anh trong môi trường làm việc quốc tế với từng ngữ cảnh rất cụ thể, như: trong văn phòng, cuộc họp, cuộc thương lượng, phỏng vấn, mua bán, trao đổi, email …. Và những sự thay đổi trong đề thi không ngoài mục đích tạo cho thí sinh “trải nghiệm” sát hơn, thực tế hơn với xu thế làm việc hiện đại.
Phần 3 (và phần 4) vốn gây nhiều khó khăn cho các thí sinh và việc tăng số lượng câu từ 30 lên 39 cũng là một thách thức khi có những hội thoại không còn là 2 người mà có thể là 3 người trở lên tham gia với các phương ngữ khác nhau như giọng Anh-Mỹ, Anh-Anh, Anh-Úc và Anh-Canada. Các yếu tố gây nhiễu này sẽ làm rối loạn sự tiếp nhận thông tin của người thi, khiến kỹ năng nghe bị ảnh hưởng như nghe nhầm, nhớ nhầm, không phân biệt được người nào nói câu nào dẫn tới chọn đáp án sai. Và tất nhiên, trước hết với vài trò là một người học ngoại ngữ, việc tiếp xúc và làm quen với nhiều phương ngữ khác nhau càng có lợi cho bạn.
Bạn có thể kỳ vọng bài thi chỉ dùng giọng Anh-Mỹ, chẳng hạn, nhưng thực tế công việc ngoài kia, bạn sẽ đối mặt với hàng chục, hàng trăm phương ngữ khi bạn đi làm, thậm chí đó có thể là Anh-Ấn, Anh-Nhật, Anh-Sing, Anh-Hàn … Do vậy việc kỳ vọng với một giọng đọc, giọng nói rất quen quả là không thể. Và đây cũng chính là mục đích của bài thi Toeic, mang lại cho bạn sự “trải nghiệm” hội nhập. Theo dự đoán của người viết, biết đâu trong tương lai không xa, sự đa dạng về phương ngữ lại được áp dụng triệt để trong bài thi nghe Toeic?
Ngoài ra, phần 3 (và cả phần 4) còn có thêm các bảng biểu với những con số, hình vẽ, minh họa để người làm bài có sự liên kết giữa nghe và đọc hiểu. Bạn biết đấy, trong giao tiếp thường ngày, chúng ta thường kèm theo hình ảnh, sơ đồ, ví dụ … đúng không nào? Bản thân người viết rất hứng thú với điểm mới này trong bài thi bởi nó càng ngày càng bám sát môi trường giao tiếp thực tế, điều này có lợi cho người học nhưng cũng là một khó khăn nếu chúng ta không chịu khó làm quen và thực hành liên tục. Hơn nữa, bài thi còn xuất hiện những câu hỏi mang tính suy luận ý của người nói đòi hỏi thí sinh phải tư duy hiểu được thông điệp muốn truyền tải chứ không chỉ hiểu nghĩa trên mặt chữ. Ví dụ trong một hội thoại của phần 3, có câu hỏi như sau:
Why does the woman say “I cant believe it”?
- She strongly disagrees.
- She would like an explanation.
- She feel disappointed.
- She is happily surprised.
Nếu không nghe được thông tin trước đó thì quả thực đây là một câu khó nhằn các bạn ạ. Nhưng nó lại rất hay ở chỗ, dù có nói thế nào thì trong giao tiếp, cái ta cần phải bắt được đó chính là “ý”. Quả là rất thú vị phải không các bạn?
Những câu hỏi liên quan đến bảng biểu thường có thời gian dài hơn là khoảng trống12 giây so với các câu hỏi khác (8 giây) để thí sinh thêm thời gian nhìn và liên kết thông tin tìm câu trả lời. Các bạn cùng tham khảo bộ 3 câu hỏi trong một hội thoại Phần 3 dưới đây và cùng làm nhé:
1. What is the man looking for? (8 seconds)
(A) A computer
(B) An adapter
(C) A power cord
(D) A battery
2. What does the woman offer to do?(8 seconds)
(A) Discount a purchase
(B) Place an order
(C) Ship a package
(D) Find some information
3. Look at the graphic. Which store does the woman direct the man to? (12 seconds)
(A) Store 1
(B) Store 2
(C) Store 3
(D) Store 4
.jpg)
Những câu hỏi liên quan đến bảng biểu thường có thời gian dài hơn là khoảng trống12 giây so với các câu hỏi khác (8 giây) để thí sinh thêm thời gian nhìn và liên kết thông tin tìm câu trả lời. Các bạn cùng tham khảo bộ 3 câu hỏi trong một hội thoại Phần 3 dưới đây và cùng làm nhé:
1. What is the man looking for? (8 seconds)
(A) A computer
(B) An adapter
(C) A power cord
(D) A battery
2. What does the woman offer to do?(8 seconds)
(A) Discount a purchase
(B) Place an order
(C) Ship a package
(D) Find some information
3. Look at the graphic. Which store does the woman direct the man to? (12 seconds)
(A) Store 1
(B) Store 2
(C) Store 3
(D) Store 4
.jpg)
M-Au: Hi. Do you sell cords that work with this computer? I remembered the power outlets here are different from in Autraslia, and I brought an adapter, but I left the cord behind. W-Am: Hmm… sorry. That’s not a commn brand here in the US. We could order one for you, though. It’s be here within two days. M-Au: Thanks, nut I’m here on business and I need to recharge the battery today. Any place around here that might have one? W-Am: Try Frick Electronics. It’s right across the street from the train station, and it shoud have a better selection for travelers. Just turn left when you get to |
Phương Tây câu “Practice makes perfect” và người Việt Nam chúng ta cũng tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim”, do vậy, hãy hiểu Toeic, chắc chắn các bạn sẽ yêu Toeic và gặt hái được thành công.
Các bạn hãy cùng theo dõi các bài chia sẻ về các phần khác ở các số tiếp theo nhé, những TOEIC-LOVERS!
Các bạn hãy cùng theo dõi các bài chia sẻ về các phần khác ở các số tiếp theo nhé, những TOEIC-LOVERS!
Link download bài thi cập nhật mẫu và file nghe mẫu:
http://iigvietnam.edu.vn/vi/tin-tuc-su-kien/tin-tuc-su-kien/2175-thong-bao-ve-lich-cap-nhat-cau-truc-bai-thi-toeic-tai-viet-nam.html
http://iigvietnam.edu.vn/vi/tin-tuc-su-kien/tin-tuc-su-kien/2175-thong-bao-ve-lich-cap-nhat-cau-truc-bai-thi-toeic-tai-viet-nam.html
Hoàng Dinh
Bài viết mới nhất
Xem tất cả Bài viết
Bài viết liên quan
Xem tất cả Bài viết liên quan